Thứ Hai, 28 tháng 12, 2015
Cần
Cần 1 người hiểu, 1 người quan tâm, chia sẻ.....nhưng chẳng có 1 ai hiểu cả. Chỉ biết gây áp lực thôi. Chán quá.
Thứ Bảy, 5 tháng 12, 2015
Nổi lòng ai thấu
Bạn bè dạo gần đây gặp tôi thường hỏi tôi: sao dạo gần đây em ốm thế. Trời ơi, người ta còn quan tâm tôi, thấy tôi ốm vậy mà người thân của tôi lại không phát hiện ra. Lý do tôi mới ốm dậy bị sụt mất 2 kg bà con ạ. Vậy mà khi biết tôi ốm họ chẳng thèm hỏi thăm lấy 1 câu mà chỉ phán rằng: "bị bệnh thì tự mà lo nha". Rốt cuộc tui có phải là người nhà của họ không vậy. Khóc thầm.
Không biết nói cùng ai
Con người ta mỗi khi có chuyện buồn thì luôn luôn có người thân, gia đình bên cạnh để chia sẻ nhưng tôi thì không. Hị chẳng những không an ủi mà còn đổ thêm dầu vào lửa, cứ tự nhiên sát muối vào vết thương chưa kịp lành của tôi. Mọi người có biết tôi cũng là 1 con người. Cũng biết vui, buồn, cũng biết khổ hay sao. Nhiều lúc tôi cũng muón khóc lắm nhưng tôi không thể khóc được. Tôi khoc rồi ai sẽ dỗ dành tôi đây nên tôi chỉ biết tự an ủi mình thôi "Thư ơi đừng buồn nữa. Hãy dũng cảm lên mà sống"
My dary
Người ta thường nói: gia đình là chốn bình yên nhất ta có thể về sau những giây phút mệt mỏi với cuộc sống sôi động, tất bật, áp lực trong xã hội hiện nay. Nhưng với tôi đó khg phải là một nơi như thế. Mỗi khi về nhà tôi cảm thấy càng mệt mỏi hơn. Cứ tạo áp lực như thế sao tôi có thể tồn tại tiếp đây. Tôi chỉ xin có được cuộc sống bình yên thôi mà sao khó thế nhỉ.
Thứ Tư, 30 tháng 9, 2015
Bàn ăn đá quý
Một bàn tiệc tinh sảo với nhiều món ăn làm từ đá quý chạm khắc công phu khiến khách tham quan không thể rời mắt. Được biết, cặp vợ chồng nghệ nhân mất hơn 4 năm để hoàn tất tác phẩm trên.
Cuộc thi ẩm thực từ đá diễn ra tại Công viên văn hóa ở Hàng Châu, Trung Quốc, thu hút nhiều nghệ nhân và du khách tới tham dự. Đáng chú ý nhất là bàn tiệc của cặp đôi nghệ nhân Trương Thuật Chương và Trương Ngọc Xuân.
Bàn tiệc đá quý với hơn 100 món ngon khắp vùng miền.
Tới dự thi, hai vợ chồng nghệ nhân họ Trương mang tới một bàn tiệc bằng đá quý với 120 món ăn đủ màu sắc. Được biết, từ 500 mẫu đá quý, cặp đôi mất gần 8 năm chọn lựa hơn 200 loại phù hợp. Sau đó, từ những mẫu mã trên, họ chế tác ra đủ các món ăn theo đúng màu sắc và hình dáng thực tế. Đôi nghệ nhân mất thêm 4 năm nữa để hoàn tất bàn tiệc gồm 120 món ăn nổi tiếng các vùng miền.
Một vị khách nhí phải ghé sát đầu kiểm tra từng món ăn.
Người xem không tránh khỏi cảm giác choáng ngợp khi chứng kiến bàn tiệc tinh sảo với nhiều món ăn cầu kỳ, từ thủ lợn, bánh bao, dimsum, cho tới vịt quay, gà hấp. Nhìn từ xa, du khách khó lòng phân biệt được đây là “hàng nhái”. Đặc biệt, màu sắc của các món ăn được giữ trọn vẹn, không khác gì “hàng thật”.
Giá trị của bàn tiệc lên tới 680 tỷ Đồng.
Được biết, trị giá của bàn tiệc đá quý lên tới 20 triệu nhân dân tệ (khoảng 680 tỷ Đồng). Với thời gian chế tác công phu và sáng tạo trong từng món ăn, cặp nghệ nhân họ Trương đã giành giải quán quân của cuộc thi.
Một bàn tiệc đá quý khác từng xuất hiện ở Trung Quốc.
Trước đó, tại Trung Quốc từng xuất hiện một số bàn tiệc đá quý với nhiều món ăn tinh sảo. Giá thành của những bàn tiệc này luôn ở mức "cao ngất ngưởng".
Cuộc thi ẩm thực từ đá diễn ra tại Công viên văn hóa ở Hàng Châu, Trung Quốc, thu hút nhiều nghệ nhân và du khách tới tham dự. Đáng chú ý nhất là bàn tiệc của cặp đôi nghệ nhân Trương Thuật Chương và Trương Ngọc Xuân.
Bàn tiệc đá quý với hơn 100 món ngon khắp vùng miền.
Tới dự thi, hai vợ chồng nghệ nhân họ Trương mang tới một bàn tiệc bằng đá quý với 120 món ăn đủ màu sắc. Được biết, từ 500 mẫu đá quý, cặp đôi mất gần 8 năm chọn lựa hơn 200 loại phù hợp. Sau đó, từ những mẫu mã trên, họ chế tác ra đủ các món ăn theo đúng màu sắc và hình dáng thực tế. Đôi nghệ nhân mất thêm 4 năm nữa để hoàn tất bàn tiệc gồm 120 món ăn nổi tiếng các vùng miền.
Một vị khách nhí phải ghé sát đầu kiểm tra từng món ăn.
Người xem không tránh khỏi cảm giác choáng ngợp khi chứng kiến bàn tiệc tinh sảo với nhiều món ăn cầu kỳ, từ thủ lợn, bánh bao, dimsum, cho tới vịt quay, gà hấp. Nhìn từ xa, du khách khó lòng phân biệt được đây là “hàng nhái”. Đặc biệt, màu sắc của các món ăn được giữ trọn vẹn, không khác gì “hàng thật”.
Giá trị của bàn tiệc lên tới 680 tỷ Đồng.
Được biết, trị giá của bàn tiệc đá quý lên tới 20 triệu nhân dân tệ (khoảng 680 tỷ Đồng). Với thời gian chế tác công phu và sáng tạo trong từng món ăn, cặp nghệ nhân họ Trương đã giành giải quán quân của cuộc thi.
Một bàn tiệc đá quý khác từng xuất hiện ở Trung Quốc.
Trước đó, tại Trung Quốc từng xuất hiện một số bàn tiệc đá quý với nhiều món ăn tinh sảo. Giá thành của những bàn tiệc này luôn ở mức "cao ngất ngưởng".
Thứ Tư, 9 tháng 9, 2015
Thứ Hai, 7 tháng 9, 2015
MỆT MỎI
Buồn và mệt mỏi quá.
Nhiều lúc mình cùng muốn vui cười lắm chứ. Nhưng làm sao cười được đây khi mà chẳng có chuyện gì vui (toàn những chuyện buồn thôi).
Nhiều lúc mình rất rất muốn khóc thật to để những nổi u phiền theo nước mắt có thể trôi đi hết, nhưng mình lại không thể khóc được.
Chả lẽ mình đã bị mất cảm giác rồi hay sao nhỉ. Chắc bị trầm cảm rồi. Hic hic. Không ai quan tâm hay hiểu cảm nhận của mình cả. Buồn quá xá là buồn đê.
Người này trách người kia không quan tâm đến mình. Người kia thì trách người này bất công với mình. Túm lại là: mình lãnh đủ cả. Hu hu hu.
Minh Thư
Nhiều lúc mình cùng muốn vui cười lắm chứ. Nhưng làm sao cười được đây khi mà chẳng có chuyện gì vui (toàn những chuyện buồn thôi).
Nhiều lúc mình rất rất muốn khóc thật to để những nổi u phiền theo nước mắt có thể trôi đi hết, nhưng mình lại không thể khóc được.
Chả lẽ mình đã bị mất cảm giác rồi hay sao nhỉ. Chắc bị trầm cảm rồi. Hic hic. Không ai quan tâm hay hiểu cảm nhận của mình cả. Buồn quá xá là buồn đê.
Người này trách người kia không quan tâm đến mình. Người kia thì trách người này bất công với mình. Túm lại là: mình lãnh đủ cả. Hu hu hu.
Minh Thư
Chủ Nhật, 23 tháng 8, 2015
Thứ Năm, 20 tháng 8, 2015
Chủ Nhật, 16 tháng 8, 2015
KHÁM PHÁ NHỮNG NƠI CÓ NHIỀU "MỸ NHÂN" NHẤT VIỆT NAM
Đồng Tháp quê mình cũng góp phần trong danh sách 1 trong 3 nơi có nhiều "mỹ nhân" nhất Việt Nam nửa nè. Hi hi.
Từ xưa, việc “trời sinh” ra con người ta, đẹp xấu là lẽ thường tình ở đời và không theo một quy luật bất biến nào. Tuy nhiên, hàng trăm năm nay, trong dân gian vẫn lưu truyền rất nhiều câu chuyện thú vị về ba vùng đất toàn sinh ra con gái đẹp mà thôi.
Nha Mân – miền gái đẹp miệt vườn Cửu Long
Nha Mân - một ngôi làng nhỏ nằm nép bên dòng sông Tiền thơ mộng ở xã Tân Nhuận Ðông (Châu Thành, Ðồng Tháp).
Theo sử sách, cách đây chừng 250 năm, chúa Nguyễn Ánh (sau này là Gia Long, vị vua đầu tiên của triều Nguyễn) đã cầu viện quân Xiêm (Thái Lan) sang giúp để chống lại nhà Tây Sơn.
Sau các trận chinh chiến thất bại, khi đến Nha Mân, do quân của Nguyễn Huệ truy đuổi ác liệt quá bèn bỏ hết “đội quân” cung tần, mỹ nữ hàng trăm người lại để “nhẹ gánh chinh phu” với lời hứa, sau này làm nên sự nghiệp sẽ quay lại đón rước mọi người.
Những mỹ nữ này đều là những người con gái nhan sắc tuyệt trần được Nguyễn Ánh tuyển chọn khi ấy, đã lập gia đình với những chàng trai người bản địa. Truyền rằng, các thế hệ sau, con trai không nói chứ nếu là con gái, ai sinh ra cũng đẹp như Ngọc Nữ, Hằng Nga. Thêm nữa, do nơi đây là vùng đất nằm giữa hai bờ sông Tiền, sông Hậu, khí hậu ôn hòa, mát mẻ, sông nước êm đềm cũng là một phần tạo nên vẻ đẹp nhan sắc cho những người con gái này.
Trải qua mấy trăm năm, bao nhiêu thăng trầm của thời cuộc, bao nhiêu biến động của cả một vùng đất nhưng nhan sắc và vẻ đẹp mặn mà của người con gái Nha Mân thì dường như mãi mãi không bao giờ phai nhạt, dù những phi tần mỹ nữ ngày xưa chỉ còn trong cổ tích. Nay, ở Nha Mân, mười người con gái thì có đến chín người đẹp còn người kia cũng sắc nước hương trời. Dường như, khi những mỹ nữ cung tần biến thành những nông dân hiền lành chất phác, nhan sắc của họ càng tươi thắm mặn mà hơn, lưu truyền mãi cùng thời gian.
Câu chuyện về những nhan sắc của những người con gái Nha Mân từ lâu đã vượt ra khỏi mảnh đất nhỏ bé này. Hàng trăm các chàng trai, từ khắp nơi nghe tiếng đã tìm đến Nha Mân. Người muốn tìm cho mình một mỹ nhân của đời mình. Kẻ muốn được tận mắt ngắm những người đẹp tưởng chừng chỉ thuộc quyền sở hữu của bậc đế vương, vua chúa ngày xưa.
Chè Thái, Tuyên Quang
Câu thành ngữ “Chè Thái, gái Tuyên” không biết có từ bao giờ nhưng đến nay đã trở thành câu cửa miệng, ví hương vị tinh tế, thơm ngọt khó quên của chè ở vùng đất Thái Nguyên với nét đằm thắm, thanh thoát của những người con gái đẹp xứ Tuyên
Nếu như chè Thái Nguyên đã trở thành đặc sản nức tiếng thì vẻ hút hồn của con gái đẹp Tuyên Quang cũng khiến lòng người thổn thức.
“Gái đẹp xứ Tuyên” không chỉ cuốn hút ở hình thức bên ngoài mà còn làm say lòng người với vẻ đẹp tâm hồn. Đó là nét dịu dàng, đằm thắm, nết na, sự khéo léo trong cách ăn, ở, đi đứng, nói năng.
Theo một số tài liệu ghi lại, nơi này xưa là thành trì của vua tôi nhà Mạc nên cũng lắm mỹ nhân tụ hội làm thê thiếp. Vương triều sụp đổ, nhiều cung tần ly tán và cưới dân thường, dần sinh sôi bao thế hệ người con gái đẹp.
Thêm nữa, đây là vùng đất trung du miền núi có sông Lô, hồ Na Hang, núi Bạch Mã, Cham Chu… hội đủ linh khí hiền hòa lẫn hoang dã dữ dội của trời đất khiến con người luôn khỏe đẹp, tươi vui.
Huyền thoại xòe Thái đất Phong Thổ
Nhiều cô chưa một lần biết phố xá, thị thành hay những cuộc thi nhan sắc, hoa hậu, nhưng nếu họ xuất hiện chắc hẳn nhiều người đã phải có cái nhìn khác về tiêu chuẩn hoa hậu.
Chính điều kiện thiên nhiên và nếp sống người Thái là nguồn cội tạo nên nhan sắc các cô gái Thái vùng này. Phong Thổ có địa hình hầu hết là thung lũng được các dãy núi và rừng già bao bọc, khí hậu quanh năm ôn hòa không quá nóng cũng không quá rét. Sống trong thiên nhiên thuận lợi đó, các cô gái Thái vừa lao động cần cù vừa say mê múa hát nên có vóc dáng khỏe mạnh, tâm hồn trẻ trung.
Phong Thổ , Lai Châu có địa hình hầu hết là thung lũng được các dãy núi và rừng già bao bọc, khí hậu quanh năm ôn hòa không quá nóng cũng không quá rét. Sống trong thiên nhiên thuận lợi đó, các cô gái Thái vừa lao động cần cù vừa say mê múa hát nên có vóc dáng khỏe mạnh, tâm hồn trẻ trung.
Con gái vùng này có vẻ đẹp rất đặc trưng của người Thái: cao, da trắng, tóc dài khiến nhiều người nao lòng …
Người dân ở đây kể lại rằng, từ lâu Phong Thổ đã nổi tiếng về mỹ nhân với những điệu xòe khiến các chúa đất và quan thầy người Pháp mê đắm.
Đến Phong Thổ, người ta không khó để chiêm ngưỡng bóng các cô gái Thái thấp thoáng trên cầu thang nhà sàn, áo cóm cổ truyền trắng tinh, da trắng ngần… Con gái vùng này có vẻ đẹp rất đặc trưng của người Thái: cao, da trắng, tóc dài khiến nhiều người nao lòng khi đến với thung lũng mỹ nhân này.
Đặc biệt là ở bản Vàng Pheo, có người bảo rằng, sở dĩ tóc của phụ nữ vùng này đen mượt hơn nhiều nơi khác vì chúng tôi có một bí quyết rất đơn giản gội đầu bằng nước gạo. Tuy nhiên, cũng có người lại cho rằng, con gái vùng này đẹp do giao hòa hai dòng máu Á–Âu. Lại có ý kiến bảo nơi đây từng có cung điện của chúa đất Đèo Văn Ân để làm nơi ở của nhiều mỹ nhân tuyệt sắc, nên hậu duệ của họ cũng được di truyền vẻ đẹp ấy…
Ngày nay vào những ngày hội hè, những người con gái ở Vàng Pheo thường mặc áo cóm màu trắng – một loại áo dân tộc của người Thái với những bộ cúc được đánh tinh xảo bằng bạc, mỗi bên một nửa cánh bướm, với chiếc chiếc váy bằng lụa xa tanh đen bóng, tay cầm chiếc khăn mùi xoa, đeo bên mình những chiếc xà tích bằng bạc dài duyên dáng và đài các.
Đêm Vàng Pheo khi bầu trời điểm sao, trăng treo đỉnh núi, các sơn nữ đội xoè của tay nắm chặt tay, váy đen xúng xính, chân bước uyển chuyển theo tiếng tính tẩu véo von, tiếng trống gõ nhịp nhàng ở sân nhà văn hoá. Vừa múa, các sơn nữ vừa cất lên tiếng hát da diết gọi bạn tình.
Nguồn báo Dân Trí
Từ xưa, việc “trời sinh” ra con người ta, đẹp xấu là lẽ thường tình ở đời và không theo một quy luật bất biến nào. Tuy nhiên, hàng trăm năm nay, trong dân gian vẫn lưu truyền rất nhiều câu chuyện thú vị về ba vùng đất toàn sinh ra con gái đẹp mà thôi.
Nha Mân – miền gái đẹp miệt vườn Cửu Long
Nha Mân - một ngôi làng nhỏ nằm nép bên dòng sông Tiền thơ mộng ở xã Tân Nhuận Ðông (Châu Thành, Ðồng Tháp).
Theo sử sách, cách đây chừng 250 năm, chúa Nguyễn Ánh (sau này là Gia Long, vị vua đầu tiên của triều Nguyễn) đã cầu viện quân Xiêm (Thái Lan) sang giúp để chống lại nhà Tây Sơn.
Sau các trận chinh chiến thất bại, khi đến Nha Mân, do quân của Nguyễn Huệ truy đuổi ác liệt quá bèn bỏ hết “đội quân” cung tần, mỹ nữ hàng trăm người lại để “nhẹ gánh chinh phu” với lời hứa, sau này làm nên sự nghiệp sẽ quay lại đón rước mọi người.
Những mỹ nữ này đều là những người con gái nhan sắc tuyệt trần được Nguyễn Ánh tuyển chọn khi ấy, đã lập gia đình với những chàng trai người bản địa. Truyền rằng, các thế hệ sau, con trai không nói chứ nếu là con gái, ai sinh ra cũng đẹp như Ngọc Nữ, Hằng Nga. Thêm nữa, do nơi đây là vùng đất nằm giữa hai bờ sông Tiền, sông Hậu, khí hậu ôn hòa, mát mẻ, sông nước êm đềm cũng là một phần tạo nên vẻ đẹp nhan sắc cho những người con gái này.
Trải qua mấy trăm năm, bao nhiêu thăng trầm của thời cuộc, bao nhiêu biến động của cả một vùng đất nhưng nhan sắc và vẻ đẹp mặn mà của người con gái Nha Mân thì dường như mãi mãi không bao giờ phai nhạt, dù những phi tần mỹ nữ ngày xưa chỉ còn trong cổ tích. Nay, ở Nha Mân, mười người con gái thì có đến chín người đẹp còn người kia cũng sắc nước hương trời. Dường như, khi những mỹ nữ cung tần biến thành những nông dân hiền lành chất phác, nhan sắc của họ càng tươi thắm mặn mà hơn, lưu truyền mãi cùng thời gian.
Câu chuyện về những nhan sắc của những người con gái Nha Mân từ lâu đã vượt ra khỏi mảnh đất nhỏ bé này. Hàng trăm các chàng trai, từ khắp nơi nghe tiếng đã tìm đến Nha Mân. Người muốn tìm cho mình một mỹ nhân của đời mình. Kẻ muốn được tận mắt ngắm những người đẹp tưởng chừng chỉ thuộc quyền sở hữu của bậc đế vương, vua chúa ngày xưa.
Chè Thái, Tuyên Quang
Câu thành ngữ “Chè Thái, gái Tuyên” không biết có từ bao giờ nhưng đến nay đã trở thành câu cửa miệng, ví hương vị tinh tế, thơm ngọt khó quên của chè ở vùng đất Thái Nguyên với nét đằm thắm, thanh thoát của những người con gái đẹp xứ Tuyên
Nếu như chè Thái Nguyên đã trở thành đặc sản nức tiếng thì vẻ hút hồn của con gái đẹp Tuyên Quang cũng khiến lòng người thổn thức.
“Gái đẹp xứ Tuyên” không chỉ cuốn hút ở hình thức bên ngoài mà còn làm say lòng người với vẻ đẹp tâm hồn. Đó là nét dịu dàng, đằm thắm, nết na, sự khéo léo trong cách ăn, ở, đi đứng, nói năng.
Theo một số tài liệu ghi lại, nơi này xưa là thành trì của vua tôi nhà Mạc nên cũng lắm mỹ nhân tụ hội làm thê thiếp. Vương triều sụp đổ, nhiều cung tần ly tán và cưới dân thường, dần sinh sôi bao thế hệ người con gái đẹp.
Thêm nữa, đây là vùng đất trung du miền núi có sông Lô, hồ Na Hang, núi Bạch Mã, Cham Chu… hội đủ linh khí hiền hòa lẫn hoang dã dữ dội của trời đất khiến con người luôn khỏe đẹp, tươi vui.
Huyền thoại xòe Thái đất Phong Thổ
Nhiều cô chưa một lần biết phố xá, thị thành hay những cuộc thi nhan sắc, hoa hậu, nhưng nếu họ xuất hiện chắc hẳn nhiều người đã phải có cái nhìn khác về tiêu chuẩn hoa hậu.
Chính điều kiện thiên nhiên và nếp sống người Thái là nguồn cội tạo nên nhan sắc các cô gái Thái vùng này. Phong Thổ có địa hình hầu hết là thung lũng được các dãy núi và rừng già bao bọc, khí hậu quanh năm ôn hòa không quá nóng cũng không quá rét. Sống trong thiên nhiên thuận lợi đó, các cô gái Thái vừa lao động cần cù vừa say mê múa hát nên có vóc dáng khỏe mạnh, tâm hồn trẻ trung.
Phong Thổ , Lai Châu có địa hình hầu hết là thung lũng được các dãy núi và rừng già bao bọc, khí hậu quanh năm ôn hòa không quá nóng cũng không quá rét. Sống trong thiên nhiên thuận lợi đó, các cô gái Thái vừa lao động cần cù vừa say mê múa hát nên có vóc dáng khỏe mạnh, tâm hồn trẻ trung.
Con gái vùng này có vẻ đẹp rất đặc trưng của người Thái: cao, da trắng, tóc dài khiến nhiều người nao lòng …
Người dân ở đây kể lại rằng, từ lâu Phong Thổ đã nổi tiếng về mỹ nhân với những điệu xòe khiến các chúa đất và quan thầy người Pháp mê đắm.
Đến Phong Thổ, người ta không khó để chiêm ngưỡng bóng các cô gái Thái thấp thoáng trên cầu thang nhà sàn, áo cóm cổ truyền trắng tinh, da trắng ngần… Con gái vùng này có vẻ đẹp rất đặc trưng của người Thái: cao, da trắng, tóc dài khiến nhiều người nao lòng khi đến với thung lũng mỹ nhân này.
Đặc biệt là ở bản Vàng Pheo, có người bảo rằng, sở dĩ tóc của phụ nữ vùng này đen mượt hơn nhiều nơi khác vì chúng tôi có một bí quyết rất đơn giản gội đầu bằng nước gạo. Tuy nhiên, cũng có người lại cho rằng, con gái vùng này đẹp do giao hòa hai dòng máu Á–Âu. Lại có ý kiến bảo nơi đây từng có cung điện của chúa đất Đèo Văn Ân để làm nơi ở của nhiều mỹ nhân tuyệt sắc, nên hậu duệ của họ cũng được di truyền vẻ đẹp ấy…
Ngày nay vào những ngày hội hè, những người con gái ở Vàng Pheo thường mặc áo cóm màu trắng – một loại áo dân tộc của người Thái với những bộ cúc được đánh tinh xảo bằng bạc, mỗi bên một nửa cánh bướm, với chiếc chiếc váy bằng lụa xa tanh đen bóng, tay cầm chiếc khăn mùi xoa, đeo bên mình những chiếc xà tích bằng bạc dài duyên dáng và đài các.
Đêm Vàng Pheo khi bầu trời điểm sao, trăng treo đỉnh núi, các sơn nữ đội xoè của tay nắm chặt tay, váy đen xúng xính, chân bước uyển chuyển theo tiếng tính tẩu véo von, tiếng trống gõ nhịp nhàng ở sân nhà văn hoá. Vừa múa, các sơn nữ vừa cất lên tiếng hát da diết gọi bạn tình.
Nguồn báo Dân Trí
Thứ Hai, 20 tháng 7, 2015
DÒNG THỜI GIAN
Năm 2009: Tại Cần Thơ
Năm 2010: Tại Cần Thơ
Năm 2010: tại Đà Lạt
Năm 2011: Tại Phú Quốc (Kiên Giang)
Năm 2013: Tại Sân bay Nội Bài (Hà Nội)
Năm 2013:Tại Đền Hùng (Phú Thọ)
Năm 2014: Tại Phan Thiết (Bình Thuận)
Năm 2015: Tại Cần Thơ
Năm 2015: tại Đăk Nông
Năm 2010: Tại Cần Thơ
Năm 2010: tại Đà Lạt
Năm 2011: Tại Phú Quốc (Kiên Giang)
Năm 2013: Tại Sân bay Nội Bài (Hà Nội)
Năm 2013:Tại Đền Hùng (Phú Thọ)
Năm 2014: Tại Phan Thiết (Bình Thuận)
Năm 2015: Tại Cần Thơ
Năm 2015: tại Đăk Nông
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)